༄༅། །དྭགས་པོ་ཆོས་བཞིའི་རྩ་བ་སྐྱེས་བུ་གསུམ་གྱི་ལམ་གྱི་མཆོག་རིན་པོ་ཆེའི་འཕྲེང་བ་ཞེས་བྱ་བ་བཞུགས་སོ།།
Tràng Hoa Trân Quý
Để tập đọc Bài Luận này, Người Nhà hãy vào đây!
སྡོམ་དང་དམ་ཚིག་གུས་སེམས་མ་ཉམས་ཤིང༌།།
ལུང་དང་རྟོགས་པ་བྱིན་རླབས་བརྒྱུད་པར་ལྡན།།
ཇོ་བོའི་བཀའ་བརྒྱུད་བླ་མ་དམ་པ་ལ།།
རྐང་གི་ཁོང་དང་སྙིང་གི་དཀྱིལ་ནས་འདུད།།
Vừa chẳng để lời nguyện, kết nối và tâm kính ngưỡng bị thuyên giảm,
Vừa duy trì sự tiếp nối của Kinh Phật, của sự giác ngộ và sự gia trì,
Đến với các Đạo Sư thuộc dòng dõi truyền dạy của Ngài A-đề-sa (Atisha),
Sâu tận trong xương tuỷ và từ tâm của trái tim, con xin phục tùng quy y.
སྡོམ་དང་དམ་ཚིག་གུས་སེམས་མ་ཉམས་ཤིང༌
ལུང་དང་རྟོགས་པ་བྱིན་རླབས་བརྒྱུད་པར་ལྡན
ཇོ་བོའི་བཀའ་བརྒྱུད་བླ་མ་དམ་པ་ལ
རྐང་གི་ཁོང་དང་སྙིང་གི་དཀྱིལ་ནས་འདུད
ཐེག་པ་ཐམས་ཅད་བརྗོད་བྱར་བསྟན་པ་ཡི།།
སྐྱེས་བུ་གསུམ་གྱི་ལམ་གྱི་རིམ་པ་འདི།།
དུས་གསུམ་འཕགས་པ་རྣམས་ཀྱི་གཞུང་ལམ་སྟེ།།
ཆོས་བཞིས་རྒྱས་བཤད་དེ་དག་རེ་རེའང༌།།
ལྟ་སྒོམ་སྤྱོད་པ་གསུམ་གྱིས་ཉམས་སུ་བླང༌།།
Đạo, chủ đề được diễn giải trong tất cả các thừa,
Gồm những chặng đường của ba nhóm chúng sinh,
Là những con đường mà các vị cao quý bước đi,
Và chúng được giải thích sâu sắc qua Bốn Pháp,
Với từng Pháp được thực hành qua tư tưởng, trưởng dưỡng và hành vi.
ཐེག་པ་ཐམས་ཅད་བརྗོད་བྱར་བསྟན་པ་ཡི
སྐྱེས་བུ་གསུམ་གྱི་ལམ་གྱི་རིམ་པ་འདི
དུས་གསུམ་འཕགས་པ་རྣམས་ཀྱི་གཞུང་ལམ་སྟེ
ཆོས་བཞིས་རྒྱས་བཤད་དེ་དག་རེ་རེའང༌
ལྟ་སྒོམ་སྤྱོད་པ་གསུམ་གྱིས་ཉམས་སུ་བླང༌
ཡང་དག་ལྟ་བ་ལས་འབྲས་སྒོམ།།
དགེ་སྡིག་འཇུག་ལྡོག་སྤྱོད་པ་སྟེ།།
འབྲས་བུ་མཐོ་རིས་ལྷ་མི་གཉིས།།
སྐྱེས་བུ་ཆུང་ངུ་བསྡུས་པ་ཡིན།།
Với nhận thức đúng đắn, suy ngẫm về nguyên nhân và kết quả,
Và trong hành động, làm việc phẩm hạnh và tránh việc thiếu đạo đức,
Từ đó mà có kết quả là cõi cao của người và Thần hai chốn,
Ấy chính là con đường của nhóm chúng sinh với năng lực khiêm tốn.
ཡང་དག་ལྟ་བ་ལས་འབྲས་སྒོམ
དགེ་སྡིག་འཇུག་ལྡོག་སྤྱོད་པ་སྟེ
འབྲས་བུ་མཐོ་རིས་ལྷ་མི་གཉིས
སྐྱེས་བུ་ཆུང་ངུ་བསྡུས་པ་ཡིན
བདག་མེད་ལྟ་བ་ཉེས་དམིགས་བསྒོམ།།
ངེས་འབྱུང་བསླབ་པ་གསུམ་སྤྱོད་པ།།
འབྲས་བུ་ཉན་རང་བྱུང་ཆུབ་སྟེ།།
སྐྱེས་བུ་འབྲིང་པོ་བསྡུས་པ་ཡིན།།
Với cái thấy vô ngã, suy ngẫm về các lỗi lầm,
Cùng với sự xả bỏ, hành động dựa theo ba nhóm rèn luyện tâm,
Từ đó mà có thành quả là giác ngộ Thanh Văn và giác ngộ Độc Giác,
Ấy chính là con đường của nhóm chúng sinh với năng lực vừa tầm.
བདག་མེད་ལྟ་བ་ཉེས་དམིགས་བསྒོམ
ངེས་འབྱུང་བསླབ་པ་གསུམ་སྤྱོད་པ
འབྲས་བུ་ཉན་རང་བྱུང་ཆུབ་སྟེ
སྐྱེས་བུ་འབྲིང་པོ་བསྡུས་པ་ཡིན
བདེན་གཉིས་ལྟ་བ་ཟུང་འཇུག་སྒོམ།།
ཕ་རོལ་ཕྱིན་དྲུག་སྤྱོད་པ་སྟེ།།
འབྲས་བུ་མི་གནས་མྱ་ངན་འདས།།
སྐྱེས་བུ་ཆེན་པོ་བསྡུས་པ་ཡིན།།
Với nhận biết hai sự thật, trưởng dưỡng sự hợp nhất,
Và trong hành động, rèn luyện sáu Phép Ba La Mật,
Từ đó mà có thành tựu là cảnh giới Giải Phóng không điểm dính mắc,
Ấy chính là con đường của nhóm chúng sinh với năng lực xuất sắc.
བདེན་གཉིས་ལྟ་བ་ཟུང་འཇུག་སྒོམ
ཕ་རོལ་ཕྱིན་དྲུག་སྤྱོད་པ་སྟེ
འབྲས་བུ་མི་གནས་མྱ་ངན་འདས
སྐྱེས་བུ་ཆེན་པོ་བསྡུས་པ་ཡིན
ཆོས་ཉིད་ནམ་མཁའ་ལྟ་བུ་ལ།།
སྣང་བ་བྱང་ཆུབ་སེམས་སུ་སྦྱང༌།།
བདེན་གཉིས་ཚོགས་གཉིས་བསྒྱུར་བ་འདི།།
སྐུ་གཉིས་རྒྱུ་རུ་ཤེས་པར་བྱ།།
Bằng những sự hiện hữu trong bản chất tự nhiên
Trải rộng như không gian, thực hành Tâm Bồ Đề,
Để chuyển hoá hai sự thật thành hai nhóm tích tập,
Điều này nên được hiểu là nguyên nhân của hai Thân.
ཆོས་ཉིད་ནམ་མཁའ་ལྟ་བུ་ལ
སྣང་བ་བྱང་ཆུབ་སེམས་སུ་སྦྱང༌
བདེན་གཉིས་ཚོགས་གཉིས་བསྒྱུར་བ་འདི
སྐུ་གཉིས་རྒྱུ་རུ་ཤེས་པར་བྱ
བདག་གིས་བདེ་ལ་གཞན་སྦྱོར་ནུས།།
བྱམས་པ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས།།
གཞན་གྱི་སྡུག་བསྔལ་བདག་ལེན་ནུས།།
སྙིང་རྗེ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས།།
Có thể tặng hạnh phúc của chính mình cho chúng sinh,
Ấy là ý nghĩa thực sự của tình yêu.
Có thể nhận đau khổ của chúng sinh về bản thân,
Ấy là phạm vi đích thực của lòng trắc ẩn.
བདག་གིས་བདེ་ལ་གཞན་སྦྱོར་ནུས
བྱམས་པ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས
གཞན་གྱི་སྡུག་བསྔལ་བདག་ལེན་ནུས
སྙིང་རྗེ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས
གནོད་སྐྱེལ་གྱིས་བློ་མི་སྨད་ན།།
བྱང་སེམས་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས།།
བདེ་སྡུག་བླང་དོར་མི་འདོད་ན།།
ལྟ་བ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས།།
Không bị xáo trộn bởi hãm hại có chủ đích,
Ấy là ý nghĩa chân chính của Bồ Đề Tâm.
Chẳng có ý định đạt hạnh phúc hay tránh né khổ đau,
Ấy là phạm vi đích thực của nhận thức.
གནོད་སྐྱེལ་གྱིས་བློ་མི་སྨད་ན
བྱང་སེམས་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས
བདེ་སྡུག་བླང་དོར་མི་འདོད་ན
ལྟ་བ་ཚད་དུ་ཕྱིན་པ་ལགས
རང་གི་སེམས་ཀྱི་ཆོས་ཉིད་དང༌།།
གཞན་གྱི་སེམས་ཀྱི་ཆོས་ཉིད་ལ།།
གཉིས་སུ་ཡོད་པ་མ་ཡིན་ན།།
བདག་གཞན་འཛིན་པ་ཇི་ལྟར་འཐད།།
Nếu trong bản chất của tâm mình,
Và bản chất của tâm chúng sinh,
Chẳng có sự chia rẽ phân đôi,
Có lý sao sự bám chấp và kia hay mình?
རང་གི་སེམས་ཀྱི་ཆོས་ཉིད་དང༌
གཞན་གྱི་སེམས་ཀྱི་ཆོས་ཉིད་ལ
གཉིས་སུ་ཡོད་པ་མ་ཡིན་ན
བདག་གཞན་འཛིན་པ་ཇི་ལྟར་འཐད
འཁོར་བའི་རང་བཞིན་ཤེས་གྱུར་པ།།
དེ་ཉིད་མྱ་ངན་འདས་པར་བརྗོད།།
དེ་སྐད་གསུངས་པས་འཁོར་འདས་ལ།།
བཟང་ངན་འཛིན་པ་ཇི་ལྟར་འཐད།།
Hiểu bản chất của vòng tồn tại luẩn quẩn,
Được xem chính là hiểu bản chất của Cảnh Giới Thanh Sạch.
Khi ấy là giáo huấn về “Niết Bàn" và “Luân Hồi",
Có lý sao sự bám chấp vào tốt và tồi?
འཁོར་བའི་རང་བཞིན་ཤེས་གྱུར་པ
དེ་ཉིད་མྱ་ངན་འདས་པར་བརྗོད
དེ་སྐད་གསུངས་པས་འཁོར་འདས་ལ
བཟང་ངན་འཛིན་པ་ཇི་ལྟར་འཐད
སྟོང་དང་རྟེན་འབྱུང་དོན་གཅིག་པ།།
དབུ་མའི་ལམ་དུ་གསུངས་པ་ལ།།
སྟོང་ཉིད་སྟོན་པའི་བླ་མ་ཞིག།
ལོགས་ནས་དགོས་པ་ཇི་ལྟར་འཐད།།
Nhận ra tính không và sự vận hành phụ thuộc là một
Ấy được dạy chính là con đường của Trung Đạo.
Vậy, việc cần có một Đạo Sư tách biệt,
Để hiển lộ tính không, có lý sao?
སྟོང་དང་རྟེན་འབྱུང་དོན་གཅིག་པ
དབུ་མའི་ལམ་དུ་གསུངས་པ་ལ
སྟོང་ཉིད་སྟོན་པའི་བླ་མ་ཞིག
ལོགས་ནས་དགོས་པ་ཇི་ལྟར་འཐད
རང་གི་སེམས་ལ་བཟོ་ཤེས་ན།།
ཐམས་ཅད་བདེན་པར་མ་གྲུབ་པས།།
ཇི་ལྟར་སྣང་ཡང་བློ་སྦྱོང་གི།
གྲོགས་དང་མཐུན་པའི་རྒྱུ་རུ་སྦྱར།།
གེགས་སེལ་ལོགས་ནས་ཅི་ཞིག་དགོས།།
Nếu thấu hiểu sự bịa đặt của tâm mình,
Và rằng tất cả đều thiếu sự tồn tại thực chất,
Thì dù sự vật hiện tượng hiển thị như thế nào
Cũng sẽ trở thành bạn, thành điều kiện thuận lợi để luyện tâm.
Vậy, cần thêm phương thức loại trừ trở ngại nào nữa sao?
རང་གི་སེམས་ལ་བཟོ་ཤེས་ན
ཐམས་ཅད་བདེན་པར་མ་གྲུབ་པས
ཇི་ལྟར་སྣང་ཡང་བློ་སྦྱོང་གི
གྲོགས་དང་མཐུན་པའི་རྒྱུ་རུ་སྦྱར
གེགས་སེལ་ལོགས་ནས་ཅི་ཞིག་དགོས
དགེ་སློང་འཚོ་བྱེད་ཅེས་བྱང་ཕྱོགས་གངས་རིའི་ལྗོངས་འདིའི་བསྟན་པ་ལ་བྱ་བ་བྱེད་པར་སྟོན་པས་ལུང་བསྟན་པ་དེས་མཛད་པ་རྫོགས་སོ།། །།
Đây là kết luận của Bản Kinh viết bởi vị đã được Đức Phật tiên đoán rằng sẽ hoằng Đạo tại đây, miền đất của của những ngọn núi tuyết phía Bắc, dưới cái tên “Gelong Tsoché”.
དགེ་སློང་འཚོ་བྱེད་ཅེས་བྱང་ཕྱོགས་གངས་རིའི་ལྗོངས་འདིའི་བསྟན་པ་ལ་བྱ་བ་བྱེད་པར་སྟོན་པས་ལུང་བསྟན་པ་དེས་མཛད་པ་རྫོགས་སོ
Để có thể hiểu thấu suốt nghĩa Đạo sâu rộng của Bài Luận này cũng như bất kỳ Bài Luận nào khác, Tiếng Đạo là vô cùng cần thiết. Vì vậy, Nhà chân thành khuyến khích Người Nhà tinh tấn học tập Tiếng Đạo theo các bước đã được đề ra ở đây và mong Người Nhà sớm đọc được lời và hiểu được ý của Đạo trong Ngôn Ngữ riêng của nó!